COVID-19 đào sâu thêm bất đình đẳng giới tại Việt Nam?

HÀ NỘI – With a remarkably high labour market participation rate, women in Việt Nam face multiple and persistent labour market inequalities, and carry a disproportionate double burden of work and family responsibilities, researchers have revealed. A new research brief by the International Labour Organization (ILO) in Việt Nam shows the COVID-19 pandemic has not only exacerbated existing inequalities but created new gender gaps.

Phụ nữ VN có một tốc độ gia nhập thị trường lao động ở mức cao đáng ngạc nhiên, tuy nhiên họ phải đối mặt với nhiều vấn đề bất bình đẳng cố hữu, đồng thời cũng phải mang đồng thời 2 trọng trách - đi làm và chăm sóc gia đình. Một nghiên cứu tóm tắt của Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization -ILO) được thực hiện tại VN cho thấy đại dịch COVID-19 không những đã đào sâu những bất bình đẳng giới hiện có mà còn tạo ra những bất công mới.

More than 70 per cent of Việt Nam’s working-age women are in the labour force, compared to the global level of 47.2 per cent and an average of 43.9 per cent in Asia and the Pacific. While the gender gap in labour force participation is narrower in Việt Nam than in the world, it has still stood at 9.5 percentage points (men’s rate higher than women’s) over the last decade. According to the research brief 'Gender and the labour market in Viet Nam: An analysis based on the Labour Force Survey', uneven distribution of family responsibilities in Việt Nam’s society could be the reason for the disparity. Nearly half of the women who were not economically active in the 2018 Labour Force Survey made this choice because of “personal or family-related reasons”, compared to only 18.9 per cent of inactive men.

Hơn 70% phụ nữ trong độ tuổi lao động của VN có việc làm, cao hơn trung bình thế giới 47,2% cũng như cao hơn mức trung bình của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Trong khi đó, mức độ bất bình đẳng giới trong thị trường lao động ở VN cũng hẹp hơn so với thế giới, chỉ ở mức 9,5% (nam cao hơn nữ) trong thập kỉ vừa qua. Theo báo cáo tóm tắt: "Vấn đề giới tính và thị trường lao động Việt Nam: Phân tích dựa trên khảo sát lực lượng lao động" (Gender and the labour market in VN: an analysis based on the Labour Force Survey), sự phân công trách nhiệm gia đình không công bằng ở VN có thể là lý do cho sự bất bình đẳng trên thị trường lao động. Gần một nửa số phụ nữ không tham gia vào các hoạt động kinh tế theo khảo sát này năm 2018 cho biết rằng họ lựa chọn không đi làm vì những lý do cá nhân hay lý do liên quan tới gia đình, lớn hơn rất nhiều so với chỉ 18,9% số nam giới không tham gia vào các hoạt động kinh tế.

The research also indicated that the high labour force participation of women in Việt Nam should not be interpreted as an indicator of equal opportunity.“Before the COVID-19 pandemic, both women and men had a relatively easy access to jobs, but the quality of such jobs was on average lower among women than among men,” said Valentina Barcucci, ILO Việt Nam Labour Economist, lead author of the research. Female workers were overrepresented in vulnerable employment, particularly in contributing to family work. They earned less than men (by 13.7 per cent on monthly wages in 2019), despite comparable working hours and the progressive elimination of gender gaps in educational attainment. Women were also underrepresented in decision-making jobs. They accounted for nearly half of the labour force, but less than a fourth of overall management roles. “Again the gap women face in job quality and career development stems from the double burden they carry,” said Barcucci. “They spend twice as many hours on household work than men. Women spent an average of 20.2 hours per week cleaning the house, washing clothes, cooking and shopping for the family, family care and childcare, whereas men spent only 10.7 hours. Close to a fifth of men did not spend any time on these activities at all.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỉ lệ phụ nữ trong lực lượng lao động của VN cao không nên được giải thích là một dấu hiện của sự bình đẳng giới. Trước đại dịch, cả nam và nũ giới đều dễ dàng tiếp cận với một công việc, nhưng chất lượng cho những công việc này thường ở mức thấp hơn ở phụ nữ và cao hơn ở nam giới, theo ông Valentina Barcucci - trưởng nhóm nghiên cứu, nhà kinh tế học lao động của ILO tại VN. Người lao động nữ thường chiếm tỉ lệ lớn ở những công việc dễ bị tổn thơng, đặc biệt trong công việc gia đình. Họ kiếm được ít tiền hơn nam giới (thấp hơn 13,7% khi so sánh về lương tháng), mặc dù giờ làm tương đương, cũng như các nỗ lực đưa xoá bỏ khoảng cách giới tính vào trong chương trình giáo dục. Phụ nữ chiếm tỉ lệ ít hơn rất nhiều trong những công việc yêu cầu ra các quyết định quan trọng. Phụ nữ chiếm gần một nửa lực lượng lao động nhưng chỉ chưa đến 1/4 vị trí quản lý là nữ giới. Bất công giới tính mà phụ nữ gặp phải trong chất lượng của công việc cũng như cơ hội phát triển nghề nghiệp có thể bắt nguồn từ 2 trọng trách mà họ phải đảm nhận. Theo ông Barcucci, Phụ nữ dành gấp đôi thời gian so với nam giới để làm các công việc gia đình. Trung bình một phụ nữ dành ra 20,2h một tuần để dọn dẹp nhà cửa, giật quần áo, nấu cơm, đi chợ, chăm sóc con cái; trong khi nam giới chỉ dảnh ra 10,7h một tuần. Thậm chí, gần 1/5 số nam giới hoàn toàn không tham gia vào công việc gia đình.

As a result of the pandemic, total working hours dropped significantly in the second quarter of 2020 and recovered through the second half of the year. Women faced the most severe losses. The total weekly hours worked by women in the second quarter of 2020 were only 88.8 per cent of the total for the fourth quarter of 2019, compared to 91.2 per cent for men. However, women’s working hours recovered faster. In the last three months of 2020, women worked 0.8 per cent more hours than in the same period of 2019, whereas men worked 0.6 per cent more. Those employed women who worked longer hours than usual in the second half of 2020 possibly wanted to make up for the income losses in the second quarter,” said Barcucci. “Such additional hours made the double burden heavier to carry, as the time spent by women on household chores remained disproportionately high.”

Vì đại dịch, tổng giờ làm việc trong quý hai năm 2020 sụt giảm nghiêm trọng, nhưng đã phục hồi nhanh chóng trong nửa cuối năm. Phụ nũ đã phải đối mặt với sự mất việc làm nghiêm trọng hơn. Tổng giờ làm việc trong quý hai của nữ giới chỉ là 88,8% khi so với quý 4 năm 2019, trong khi con số này ở nam giới là 91,2%. Tuy nhiên tổng giờ làm ở phụ nữ hồi phục nhanh hơn nam giới. Trong ba tháng cuối năm, phụ nữ làm việc nhiều hơn 0,8% so với cùng kì năm 2029 trong khi ở nam giới chỉ là 0,6%. Những người chủ lao động yêu cầu người lao động làm việc nhiều hơn trong nửa cuối năm 2020 có thể do mong muốn bù lại những tổn thất kinh tế nửa đầu năm. Những giờ làm thêm này càng làm tăng gánh nặng của phụ nữ, vì thời gian cho những công việc nhà của phụ nữ vẫn ở tình trạng cao một cách mất cân bằng.

The impact of COVID-19 on Việt Nam’s labour market has not only widened existing inequalities but also created new ones. Before the pandemic, there was no difference between the male and female unemployment rate, but a gap appeared from the third quarter of 2020. “Gender inequality in the labour market is traced back to the traditional roles that women are expected to play, supported by the social norms,” said ILO Viet Nam Director Chang-Hee Lee. "While at the policy level, the 2019 Labour Code has opened opportunities to close such gender gaps, for example in retirement age or removing the ban on female employment in certain occupations, a much more difficult task still awaits Việt Nam. That is changing the mindsets of the Vietnamese men and women themselves which will, in turn, influence their behaviours in the labour market.” VNS

Ảnh hưởng của COVID-19 ở VN không chỉ làm rộng hơn khoảng cách bất bình đẳng giữa 2 giới mà còn tạo ra những bất công khác. Trước đại dịch, hầu như không có sự khác biệt về giới ở tỉ lệ thất nghiệp. Tuy nhiên, đã có sự khác biệt về tỉ lệ này trong quý 3 năm 2020. Bất bình đẳng giới trong thị trường lao động ở Việt Nam có thể do những nếp văn hoá truyền thống - phụ nữ phải đảm đương những công việc gia đình, và càng được củng cố bởi những quan điểm xã hội, ông Chung Hee Lee - giám đốc ILO VN cho biết. Mặc dù về mặt chính sách, 2019 đã có những quy định nhằm loại bỏ sự bất công này như chính sách về tuổi nghỉ hưu hay quy định một số ngành nghề cụ thể k được sử dụng lao động nữ, VN vẫn còn rất nhiều việc phải làm và rất nhiều thách thức phải dối mặt. Đó là việc thay đổi suy nghĩ của nam giới và cả phụ nữ VN - điều có ảnh hưởng tới hảnh vì của mọi đối tượng trên thị trường lao động.

Bài báo: https://vietnamnews.vn/society/894349/covid-19-widens-existing-gender-inequalities-ilo.html

Từ vưng:

Persistent inequality: sự bất công dai dẳng

Exacerbate existing inequalities: làm trầm trọng những bất công hiện tại

Working-age women: phụ nữ trong độ tuổi lao động

Have a easy access to jobs: dễ dàng kiếm việc làm

Double burden: trọng trách kép

Social norms: những định kiến xã hội (suy nghĩ, quan niệm phổ biến trong xã hội)

Comments

Nhiều Người xem

Chat GPT - khởi đầu của thời đại AI - The golden age of AI: Why ChatGPT is just the star

Here's why education systems need to start taking a 'skills-first' approach - Hệ thống giáo dục nên hướng tới đào tạo kỹ