Hành vi người tiêu dùng Việt Nam đang thay đổi vì làn sóng Covid thứ 4
Since late April, Vietnam has been battling a fourth wave of COVID-19. New hotspots have emerged as more infectious variants have prompted fresh lockdowns and social distancing in cities and industrial zones in north, central, and southern regions.
Kể từ cuối tháng 4, Việt Nam đã phải đối mặt với đợt COVID-19 thứ tư. Các điểm nóng mới đã xuất hiện khi nhiều biến thể lây nhiễm hơn đã buộc phải phong tỏa một số khu vực mới và giãn cách xã hội ở các thành phố và khu công nghiệp ở các khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
Much has been written about the impact of the pandemic on business operations and commercial activities. But what about the impact on consumers? How is their behaviour changing in response to this latest outbreak? YouGov Vietnam has now interviewed a thousand people to find out. Through our RealTime Omnibus platform, we set out to discover what people think and how consumers in Vietnam are acting in response to this new wave of the virus.
Đã có nhiều bài viết phân tích về tác động của đại dịch đối với hoạt động kinh doanh và hoạt động thương mại. Nhưng ảnh hưởng của đại dịch đến người tiêu dùng thì sao? Hành vi tiêu dùng của khách hàng thay đổi như thế nào trong đợt bùng phát mới nhất này? YouGov Việt Nam hiện đã phỏng vấn hàng nghìn người để tìm câu trả lời cho vấn đề này. Thông qua nền tảng RealTime Omnibus, chúng tôi bắt đầu thực hiện khảo sát này để khám phá suy nghĩ của mọi người và cách người tiêu dùng ở Việt Nam đang hành động để ứng phó với làn sóng Covid thứ 4.
One of our most striking findings has been how frightened people are of this latest outbreak. Two thirds (66%) of people reported feeling “very scared” of contracting the virus, with a further quarter (25%) being “fairly scared”. In total, more than 90% of Vietnamese fear catching COVID-19. It is, therefore, not surprising that people are taking serious steps to protect themselves and their families. The most common measure is wearing a face mask in public, with 84% of respondents taking this precaution. Joint second – with 76% each – is regular hand washing/using hand sanitizer and avoiding crowded public places. Social distancing is the next most popular measure, with 71% of people keeping at least two meters apart. Meanwhile, around two-thirds of respondents (65%) are avoiding public transport and one third (33%) are working from home.
Một phát hiện nổi bật là mức độ sợ hãi của người Việt Nam trong đợt bùng phát mới nhất này. Hai phần ba (66%) số người cho biết họ cảm thấy “rất sợ hãi” khi nhiễm vi rút, một phần tư (25%) tiếp theo “khá sợ hãi”. Tổng cộng, hơn 90% người Việt Nam cảm thấy sợ hãi nếu mắc COVID-19. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi mọi người đang nghiêm túc thực hiện các biện pháp để bảo vệ bản thân và gia đình. Biện pháp phổ biến nhất là đeo khẩu trang nơi công cộng, với 84% số người được hỏi thực hiện biện pháp phòng ngừa này. Thứ hai - 76% số người được khảo sát - là rửa tay thường xuyên/sử dụng nước rửa tay và tránh những nơi công cộng đông người. Khoảng cách xã hội là biện pháp phổ biến tiếp theo, với 71% người giữ cách xa nhau ít nhất hai mét. Trong khi đó, khoảng 2/3 số người được hỏi (65%) đang tránh sử dụng các phương tiện giao thông công cộng và 1/3 (33%) đang làm việc tại nhà.
There is also strong public support for strict measures to contain the spread of the virus. When asked what the government should do in response to this fourth wave, 83% supported quarantining people who are ‘F1’ – those who have been in contact with a confirmed case. Coming in a close second, with 80% approval, is support for quarantining areas where known cases have been. However, while there is strong public support for quarantining all passengers arriving into Vietnam (72%), just half of respondents (54%) want to stop inbound flights altogether.
Cũng có sự ủng hộ mạnh mẽ của người dân đối với các biện pháp nghiêm ngặt để ngăn chặn sự lây lan của vi rút. Khi được hỏi chính phủ nên làm gì để đối phó với làn sóng thứ tư này, 83% ủng hộ việc cách ly những người là ‘F1’ - những người đã tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Cuối cùng, với 80% đồng thuận, cần phải cách ly các khu vực sinh sống, sinh hoạt của các ca bệnh. Tuy nhiên, trong khi có sự ủng hộ mạnh mẽ đối với việc cách ly tất cả hành khách đến Việt Nam (72%), chỉ một nửa số người được hỏi (54%) muốn dừng tất cả mọi chuyến bay trong nước.
Despite their fear of the virus, people retain a high degree of confidence that Vietnam will be able to contain this latest outbreak as it has the previous three waves. Over half of respondents (54%) reported “a lot of confidence”, with a further 36% having “a fair amount of confidence”. This adds up to nine in ten people having faith that Vietnam can overcome this latest outbreak.
Mặc dù lo sợ về vi rút, nhưng mọi người vẫn tin tưởng cao rằng Việt Nam sẽ có thể kiểm soát tốt đợt bùng phát mới nhất này như đã trải qua ba đợt trước đó. Hơn một nửa số người được hỏi (54%) cho biết “rất tin tưởng”, 36% tiếp theo cho biết “tin tưởng” vào triển vọng này. Điều này cho thấy cứ mười người thì có đến chín người tin rằng Việt Nam có thể vượt qua đợt bùng phát mới nhất này.
The pandemic has accelerated the shift to remote working, with 69% of people working at home at least half of the time. Meanwhile, almost two-thirds of consumers (62%) have ‘stocked up’ on supplies during the latest period of social distancing. Turning to Vietnam’s economic outlook, half of consumers (49%) report that the financial situation is worse now than six months ago. However, reflecting the strong degree of confidence that Vietnam will overcome this fourth wave, 44% predict that the financial situation will be better in the next six months, with a further 34% predicting stabilisation.
Đại dịch đã đẩy nhanh sự chuyển dịch sang xu hướng làm việc từ xa, với 69% số người làm việc ở nhà ít nhất một nửa thời gian. Trong khi đó, gần 2/3 người tiêu dùng (62%) đã 'tích trữ' nhu yếu phẩm trong thời kỳ giãn cách xã hội gần nhất. Nhìn tổng quan về nền kinh tế VN, một nửa số người tiêu dùng (49%) cho rằng tình hình tài chính bây giờ tồi tệ hơn sáu tháng trước. Tuy nhiên, phản ánh mức độ tin tưởng mạnh mẽ rằng Việt Nam sẽ vượt qua được làn sóng thứ tư này, 44% dự đoán rằng tình hình tài chính sẽ tốt hơn trong sáu tháng tới, 34% dự đoán sẽ ổn định hơn.
Overall consumer spending has fallen both in stores and online. However, the decline was more pronounced in traditional bricks-and-mortar shops where 57% of consumers reported spending less. That compares to 53% who spent less online. Looking at individual categories, the biggest drop was seen in ‘clothing’ with a 58% fall online and a 62% fall in stores. On the other hand, the strongest increase was seen in ‘groceries’ with a 36% increase online and a 38% rise in stores.
Nhìn chung, chi tiêu của người tiêu dùng đã giảm cả ở cửa hàng truyền thống cũng như các hình thức điện tử khác. Tuy nhiên, sự sụt giảm rõ rệt hơn ở các cửa hàng truyền thống, nơi 57% người tiêu dùng cho biết chi tiêu ít hơn. Con số đó so với 53% những người chi tiêu ít hơn trên mạng. Nhìn vào các danh mục riêng lẻ, sự sụt giảm mạnh nhất là "quần áo" với 58% giảm trực tuyến và giảm 62% tại các cửa hàng. Mặt khác, mức tăng mạnh nhất thuộc về hàng tạp hóa với mức tăng trực tuyến 36% và cửa hàng tăng 38%.
With social distancing forcing people to spend more time at home, Vietnam has also seen a rise in e-commerce transactions. So, YouGov asked consumers about their preferred method of payment. E-wallets came out on top with 38%. Bank transfers (23%) came in second, just ahead of cash-on-demand (21%) in third.
Với tình trạng giãn cách xã hội, buộc mọi người phải dành nhiều thời gian hơn ở nhà, Việt Nam cũng đã có một sự gia tăng trong các giao dịch thương mại điện tử. Vì vậy, YouGov đã hỏi người tiêu dùng về phương thức thanh toán ưa thích của họ. Ví điện tử dẫn đầu với 38%. Chuyển khoản ngân hàng (23%) đứng thứ hai, chỉ trước chuyển tiền mặt theo yêu cầu (21%) ở vị trí thứ ba.
Comments
Post a Comment